Những con người có sức ảnh hưởng tới kiến trúc thế kỷ 20

Những con người có sức ảnh hưởng tới kiến trúc thế kỷ 20

23/03/2021 0 Nguyễn Thị Hoài 849

Ngày nay, người phụ nữ đã góp phần to lớn trong sự thay đổi diện mạo chung của thế giới. Trong tất cả các ngành nghề dường như đều có sự góp mặt của những bàn tay khéo léo, tinh tế, và trí thông minh của người phụ nữ. Ngày nay, các KTS đang thiết kế trong một thời đại của công nghệ xây dựng quy mô lớn. Vật liệu như khung thép, cũng như các kỹ thuật xây dựng được ưa chuộng bởi KTS theo Chủ nghĩa hiện đại đã lỗi thời, và để lặp lại cách làm đó rất tốn kém. Do đó, để đạt được sự thanh lịch của Chủ nghĩa hiện đại thuần túy luôn đi kèm một cái giá đắt đỏ. Những con người sau đây đã có sức ảnh hưởng lớn tới kiến trúc thế kỷ 20.

Hãy cùng Oet tìm hiểu chủ đề này. Oet rất vui khi cung cấp thông tin đến các bạn.

Kiến trúc Marion Mahony Griffin (1871-1961)

con-nguoi

Sinh năm 1871 tại Chicago. Marion Mahony Griffin là một trong những nữ kiến ​​trúc sư được cấp phép đầu tiên trên thế giới. Là một trong những nhà thiết kế đời đầu của văn phòng kiến trúc Frank Lloyd Wright (người hùng của làng kiến trúc Mỹ). Griffin đã tạo dấu ấn của mình trong các công trình. Tiêu biểu như Fishwick House ở Úc hay nhà riêng của ông hoàng ngành công nghiệp ô tô Henry Ford ở Michigan). Bà cũng góp công lớn trong việc mở rộng phong cách của trường phái Prairie ở Hoa Kỳ, Ấn Độ và Úc về cảnh quan. Vật liệu bản địa trong các nền dân chủ mới hình thành. Được nhớ đến như những nhà phác họa vĩ đại nhất lịch sử nước Mỹ.

Julia Morgan (1872-1957)

Julia Morgan đã dành cả đời mình để theo đuổi đam mê kiến trúc. Bà là người phụ nữ đầu tiên được nhận vào trường mỹ thuật danh tiếng Beaux-Arts de Paris. Trở thành nữ KTS đầu tiên được cấp phép tại California. Vào thời điểm hầu hết các kiến ​​trúc sư nữ sẽ kết hợp làm việc cùng với chồng của mình tại công ty. Morgan đã tự đứng ra mở công ty riêng tại San Francisco. Bà được ông trùm tư bản William Randolph Hearst đặt niềm tin. Để tạo nên tòa lâu đài kết hợp được những tinh hoa kiến trúc mà William mong muốn. Julia Morgan đã phải dồn tâm trí thực hiện xuyên suốt gần 3 thập kỷ. Năm 2014, bà trở thành phụ nữ đầu tiên nhận được Huy chương Vàng AIA do Viện Kiến trúc sư Hoa Kỳ trao tặng.

Norma Merrick Sklarek (1926-2012)

con-nguoi

Nổi tiếng với cái tên “Rosa Parks” trong làng kiến trúc. Người được ví von là “Black Woman”, Norma Merrick Sklarek. Điều đó đã tạo nên cuộc đời sống động cho người phụ nữ da màu. Bà là người phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên chính thức được cấp phép nghề KTS ở cả New York và California. Cũng như phụ nữ da đen đầu tiên được bầu bảo Ủy viên danh giá của Viện Kiến trúc Hoa Kỳ (FAIA). Tất cả đều là những thành quả sau những nỗ lực của bà. Sklarek không chỉ được nhớ đến bởi tài năng trong kiến trúc. Bà mà còn là tấm gương vươn lên trong nghịch cảnh. Bà bất chấp sự phân biệt chủng tộc và phân biệt giới. Là cái tên đáng ngưỡng mộ của không ít nữ KTS trong cùng lĩnh vực.

Kiến trúc Zaha Hadid (1950 – 2016)

Được mệnh danh là “Nữ hoàng của những đường cong”. Nữ KTS người Anh gốc Iraq, Zaha Hadid được biết đến là người tạo nên kiến trúc tương lai. Với những đường cong hấp dẫn cho mỗi tòa nhà và nổi tiếng. Với quan điểm kiến trúc “360 độ, tại sao phải luôn tuân theo một thứ”. Từ Nhà hát lớn Quảng Châu, Trung Quốc cho đến Trung tâm Heydar Aliyev ở Azerbaijan. Hadid đã phá vỡ mọi quy chuẩn bằng những thiết kế táo bạo. Bà vượt qua ranh giới giữa kiến trúc và hiện thực. Năm 2004, bà trở thành nữ KTS đầu tiên giành Giải thưởng Kiến trúc Pritzker. Là giải thưởng được coi như Nobel trong lĩnh vực kiến trúc.

Kazuyo Sejima (1956-)

Năm 2010, nữ KTS người Nhật Bản – Kazuyo Sejima trở thành phụ nữ thứ hai trên thế giới vinh dự nhận Giải thưởng Kiến trúc Pritzker (cùng với đồng nghiệp nam Ryue Nishizawa. Người cùng thành lập công ty kiến ​​trúc SANAA có trụ sở tại Tokyo vào năm 1995). Sejima được biết đến với việc thiết kế những tòa nhà theo chủ nghĩa hiện đại, sạch sẽ, lấy cảm hứng từ di sản Nhật Bản mà bà theo đuổi. Không chỉ gói gọn những thiết kế của mình ở đất nước “mặt trời mọc”. Sejima còn đưa tên tuổi của mình ra toàn thế giới. Từ Hoa Kỳ cho đến Tây Ban Nha thông qua những tác phẩm đáng chú ý như Bảo tàng Nghệ thuật Đương đại Thế kỷ 21, Kanazawa ở Nhật Bản và Bảo tàng Nghệ thuật Hiện đại mới ở Thành phố New York.

Nguồn: gka.vn